Nhắc đến cây Thủy Tùng bạn sẽ nghỉ ngay đến một loại cây quý hiếm, đẹp và có giá trị cao. Hiện nay có khá nhiều loại cây Thủy Tùng nhưng cây Thủy Tùng nhỏ hiện đây đang được khá nhiều gia đình yêu thích. Hãy cùng Blog Cây Cảnh KLPT tìm hiểu kỹ hơn dưới bài viết này nhé.
Mục lục nội dung
Nguồn gốc và đặc điểm cây Thủy Tùng
Tên khoa học: Glyptostrobus Pensilis
Đây là loài cây đặc hữu ở vùng cận nhiệt đới động nam Trung Quốc. Từ tây Phúc Kiến tới đông nam Vân Nam và cũng hiện diện ở miền nam Việt Nam.
Cây Thủy Tùng hiện nay là một cây hiếm tại Việt Nam, đến năm 2011. Cây được nhân giống thành công, bằng cách gốc ghép của cậy bụt mọc.
Cây Thủy Tùng thuộc loại cây bụi nhỏ, dáng cây thanh mảnh có lá màu xanh, trân thân cây có khá nhiều cành nhánh khác nhau. Những cành cây vươn dài ra, dựa vào nhau để có thể chống lại thời tiết khí hậu tại Việt Nam.
Thủy Tùng để bàn có màu xanh đậm, cùng lá hình tam giác nhỏ xếp sát nhau.
Loại cây này cho hoa nhỏ màu trắng, chúng lọc ra ở gần ngọn các cành cây mỗi cuống có từ 1 đến 4 hoa. Sau đó hoa tàn sẽ cho quả và hạt màu đen tím hình cầu.
Ý nghĩa cây Thủy Tùng trong cuộc sống
Cây Thủy Tùng đẹp không chỉ bởi cái tên và không dừng lại ở mức độ trang trí mà còn đẹp vì ý nghĩa của chúng gửi đến người sở hữu.
- Cây mamg ý nghĩa thanh cao, tượng trưng cho bậc chính nhân quân tử. Cây mang một sức mạnh mãnh liệt thể hiện sự ý chí kiên cường không bao giờ khuất phục với những khó khăn.
- Cây phù hợp với người tuổi thân, có ý nghĩa mang đến tiền tài, tài lộc về cho gia chủ nên người làm kinh doanh họ thường hay lựa chọn loại cây này để trang trí cho nhà.
Cây Thủy Tùng có tác dụng gì?
Có nhiều người thắc mắc Thủy Tùng có tác dụng gì mà gỗ của nó lại đắt. Là cây hiếm nên gỗ của nó thuộc hàng đầu thế giới bởi nhiều yếu tố như: thớ gỗ mịn, đường vân đẹp, không bị mối mọt, mùi thơm,… Gỗ thủy tùng đẹp lại có ý nghĩa phong thủy tốt nên được mua làm đồ nội thất với giá rất cao.
Gỗ Thủy Tùng có tác dụng hấp thu vượng khí xua đuổi khí xâú. Bởi vậy người ta thường dùng loại cây này để tạc tượng hoặc lục bình. Những vật phẩm này được cho là đem lại may mắn, bình an và thịnh vượng.
Thủy Tùng để bàn được nhân giống có kích thước nhỏ. Đây là một loại cây đang được ưa chuộng nhất hiện nay với hình dáng nhỏ nhắn được đặt ở vị trí như phòng khách, phòng làm việc, các sảnh chờ…Loại cây này hiện nay được khá nhiều người ưa thích.
Cây có tác dụng thanh lọc không khí có thể có khả năng thanh lọc không khí hấp thụ khí độc. Đồng thời cây cũng nhả Oxy và CO2 nên không khí trong phòng sẽ mát mẻ.
Cách trồng và chăm sóc cây Thủy Tùng
Cách trồng cây Thủy Tùng
Loại cây này là cây thủy sinh. Tuy nhiên nó lại được trồng nhiều ở trên đất và nơi khô ráo. Loại cây này rất khó trồng nên để cây tươi tốt phải cần có nhiều kỹ thuật.
Hiện nay người ta chủ yếu trồng bằng phương pháp ghép chồi với tỷ lệ thành công 70%. Vì vậy thay vì tự trồng, bạn chỉ cần mua cây con ở cửa hàng cây giống vừa đơn giản vừa thuận tiện.
Cách chăm sóc
Cây Thủy Tùng để bàn việc chăm sóc cây là yếu tố khá khó hãy theo dõi cách chăm sóc cây Tủy Tùng dưới bài viết này nhé:
Nhiệt độ: 18-25 độ C
Ánh sáng: Cây Thủy Tùng ưa mát, khi đưa vào trong phòng dưới ánh sáng đèn điện có dây tóc, đèn huỳnh quang cây vẫn có thể quang hợp, sinh trưởng tốt.
Nước: Nước chiếm hàm lượng lớn trong cây từ 70-90 % khối lượng cây, tham gia hoà tan, vận chuyển các chất trong cây. Nếu thiếu nước cây bị héo, ảnh hưởng đến quá trình sống của cây (quang hợp, hô hấp…).
Chúng ta nên tưới nước 2-3 lần/tuần để đảm bảo cây có thể phát triển tốt.
Đất: Cần thoáng khí, giàu dinh dưỡng, giàu mùn, tơi xốp, thoát nước tốt.
Trên đây là những thông tin về cây Thủy Tùng. Để biết thêm nhiều chia sẻ bổ ích về các loại cây cảnh bổ ích. Hãy theo dõi bài viết của Blog KLPT nhé.
Xem thêm: Cây hoa trà cung đình – ý nghĩa, cách trồng và cách chăm sóc